Đoàn công tác của Cục Trồng trọt (Bộ NN&PTNT) vừa thăm và làm việc tại vùng vải thiều sản xuất theo tiêu chuẩn xuất khẩu ở huyện Thanh Hà.
Tính đến đầu tháng 12/2023, Hải Dương có 266 doanh nghiệp công nghệ số. Các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp công nghệ thông tin (ICT) này không ngừng đổi mới phương thức quản lý, cung cấp nhiều sản phẩm, dịch vụ công nghệ mới.
Phát triển nông nghiệp xanh, nông nghiệp hữu cơ đang là xu thế chung của ngành nông nghiệp nói chung và nông nghiệp tại Hải Dương nói riêng.
Bàn giải pháp để bảo đảm tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công đạt trên 95% là một trong những nội dung quan trọng tại phiên họp thường kỳ tháng 11 (lần 2) của UBND tỉnh Hải Dương diễn ra sáng 8/11.
Những năm gần đây, vụ đông của tỉnh Hải Dương luôn duy trì mức gieo trồng khoảng trên 22 nghìn ha cây rau màu các loại. Qua đánh giá, năng suất hầu hết các loại cây trồng đều tăng hàng năm, hoặc tương đương vụ đông năm trước, các cây trồng chủ lực như: hành, tỏi củ, cà rốt, bắp cải, cà chua... được người dân Hải Dương đưa vào sản xuất. Đặc biệt, một số sản phẩm cây vụ đông đang được “xuất ngoại” tới nhiều nước, mang lại giá trị thu nhập cao cho người nông dân.
Ngành nông nghiệp tỉnh Hải Dương đã đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ, nhất là công nghệ cao, chuyển đổi số vào quá trình sản xuất, giúp nâng cao giá trị gia tăng.
Ngày 18/10, Ban Thường vụ Huyện ủy Tứ Kỳ (tỉnh Hải Dương) đã quyết định thi hành kỷ luật cách chức tất cả các chức vụ trong Đảng đối với ông Trần Bình Trọng, Phó bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND xã Dân Chủ, huyện Tứ Kỳ.
Nâng hạng sao sản phẩm OCOP giúp các sản phẩm mở rộng thị trường tiêu thụ, dễ dàng xây dựng thương hiệu và tăng giá trị sản phẩm. Tuy nhiên, để nâng hạng sao, sản phẩm phải bảo đảm nhiều tiêu chí khắt khe nên số lượng trên địa bàn Hải Dương còn hạn chế.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Dương, hiện có 46 sản phẩm của 36 hợp tác xã trên địa bàn tỉnh đã đạt chứng nhận OCOP.
3 vùng gồm vùng công nghiệp động lực, vùng công nghiệp hỗ trợ, vùng công nghiệp nặng, chế biến nông, lâm, thủy sản và năng lượng sạch.
Hải Dương đang tập trung các nguồn lực đầu tư, phát triển hạ tầng giao thông nhằm tăng liên kết vùng, tạo động lực đẩy mạnh thu hút đầu tư, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội và tạo tiền đề bứt phá trong tương lai.
UBND tỉnh Hải Dương vừa tổ chức phiên họp thường kỳ tháng 11 (lần 9) để lắng nghe và cho ý kiến vào nhiều nội dung quan trọng. Trong đó, báo cáo của Sở Kế hoạch và Đầu tư về tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cho thấy, quy mô tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) năm 2023 của tỉnh ước đạt 184.375 tỷ đồng; tăng trưởng kinh tế ước tăng 8,5% so với năm trước, cơ cấu kinh tế tiếp tục có sự chuyển dịch theo hướng tích cực.
Ngày 28/11, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hải Dương Lưu Văn Bản chủ trì cuộc họp về giải quyết dứt điểm vướng mắc tại Nhà máy Nhiệt điện BOT Hải Dương.
Tỉnh Hải Dương vừa có đề nghị điều chỉnh nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới nâng cao đến năm 2025 từ 80% số xã đạt chuẩn xuống còn 60%.
Việc nhiều dự án chậm triển khai, bị bỏ hoang là một sự lãng phí tài nguyên rất lớn, gây bức xúc trong dư luận. Trước thực tế này, tỉnh Hải Dương cho biết, sẽ kiên quyết thu hồi các dự án chậm tiến độ, gia hạn nhiều lần gây lãng phí, vi phạm quy định pháp luật và xử lý nghiêm các doanh nghiệp sau cổ phần hoá vi phạm trong sử dụng đất. Trước mắt, tỉnh sẽ xem xét thu hồi một số dự án chậm tiến độ trong nhiều năm, đã điều chỉnh nhiều lần nhưng chưa thực hiện…
Chuyên mục Luật Quản lý, sử dụng VK, VLN, CCHT năm 2024: Quy định về sử dụng vật liệu nổ công nghiệp
Phấn đấu ngày 15/9 hoàn thành cấp điện cho 100% huyện đảo Cát Hải
Công an Hải Phòng xuống đường bảo đảm TTATGT, giúp dân tránh trú an toàn ngay giữa tâm bão
Tạo khí thế tấn công trấn áp tội phạm ngay từ những ngày đầu ra quân đợt cao điểm
Phát hiện, xử lý 10 trường hợp vi phạm nồng độ cồn trên địa bàn huyện Thuỷ Nguyên trưa 18/12
CATP Hải Phòng ra quân tấn công, trấn áp tội phạm, giữ bình yên cho Nhân dân vui xuân, đón Tết