Nắm bắt tình trạng thiếu lao động phổ thông tại công trình xây dựng trên địa bàn quận An Dương, Quàng Văn Đảo, sinh1993, quê ở xã Mường Pồn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, đã chiêu mộ người lao động là các đối tượng nghiện ma túy, đưa xuống Hải Phòng quản lý ăn ở và cấp phát trả lương bằng hê-rô-in nhằm thu lợi bất chính. Tuy nhiên việc làm bất lương của Đảo đã bị Công an quận An Dương làm rõ, lật tẩy….
Khi thấy người lạ áp sát, bà trùm giật mình biết bị lộ. Thoáng thấy bóng phụ nữ, thị liền hét to “Cứu với, đánh ghen nhầm”.
Những ngày cuối cùng của một đời người, trong phòng biệt giam CATP, tử tù Trần Thị Nhung, sinh 1969, ở Trại Chuối, Hồng Bàng, vô cùng day dứt khi nghĩ về mái ấm gia đình thân yêu, nơi đó có hình bóng người mẹ già đã bước vào cái tuổi xưa nay hiếm và cậu con trai duy nhất giờ đang phải trả án trong trại giam. Trước giờ thi hành án, nữ tử tù đã viết bức tâm thư cuối cùng gửi về gia đình, mong những người ở lại sống có trách nhiệm với bản thân và những người xung quanh mình…
18h30’ ngày 7-1-2009, người dân khu vực ngõ 275 Lê Lợi, quận Ngô Quyền, bỗng giật mình bởi tiếng nổ chát chúa. Nhìn về phía phát ra tiếng nổ, tất cả đều nhìn thấy cảnh một người đang ôm ngực bê bết máu. Ngay lập tức, nạn nhân được đưa đi cấp cứu...
Tháng 4-1999, Nguyễn Thị Hà cùng chồng bị Đội H88, Phòng Cảnh sát Hình sự-CATP bắt ngay tại vùng đất cao nguyên Lâm Đồng. Để trả giá cho những việc làm sai trái, Hà “batê” lĩnh án tử hình. Nhưng vì có con “đúng lúc”, thị chỉ phải chịu án chung thân. Năm 2014, Hà ra tù. Vậy mà, chỉ được thời gian ngắn, nữ quái đã phải quay lại nhà giam...
Mở màn chuyên án 198M, bắt thành công Nguyễn Thị Huyền, đến 15h ngày 21-3-1999, Tổ trinh sát tiếp cận, bủa vây nhà của Hà “batê” (thôn 1, xã Vĩnh Niệm, huyện An Hải). Lúc tiến hành khám xét khẩn cấp nhà đối tượng, vợ chồng Hà - Khánh đã biến mất. Để sớm đưa đối tượng ra ánh sáng, thành viên Ban chuyên án đã khẩn trương nhập cuộc, lần tìm dấu vết.
11h50’ ngày 21-3-1999, Đội H88, Phòng Cảnh sát Hình sự - CATP bắt Nguyễn Thị Huyền - nổ phát súng đầu tiên mở màn chuyên án 198M. Từ đây, lực lượng Công an thành phố từng bước bóc gỡ, đưa ra ánh sáng đường dây vận chuyển ma túy khủng do nữ quái Nguyễn Thị Hà (tức Hà “batê”) cầm đầu.
Trong khi việc xác định tung tích nạn nhân, truy tìm hung thủ đang được tiến hành thì hai ngày sau, vào khoảng 10h30 ngày 6-9, anh Đào Văn Hội, quê ở xã Quỳnh Khê, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình, cùng một số sinh viên lớp 1HO5, khoa tiếng Hàn, Trường đại học Hà Nội đến CAP Trung Hòa trình báo, em gái anh là Đào Thị Huệ, sinh 1987, sinh viên năm thứ tư khoa tiếng Hàn, mất tích mấy ngày nay.
Đầu tháng 9-2008, dư luận từng một phen chấn động bởi một thi thể bị cháy đen được phát hiện vứt trên bãi đất trống ở địa bàn phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội. Tưởng chừng vụ án đi vào bế tắc vì mọi manh mối đều bị cháy và hóa tro tàn. Tuy nhiên, từ đám tro tàn ấy, cơ quan Công an đã tìm ra manh mối kẻ thủ ác.
Không chỉ chỉ đạo đàn em gây ra các vụ án giết người, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, mua bán trái phép chất ma túy, trong khi chờ thi hành án Lê Văn Thọ còn cùng với Nguyễn Văn Tình - một tử tù khác trốn khỏi nơi giam giữ với những thủ đoạn hết sức tinh vi...
Mới đây dư luận xã hội đặc biệt quan tâm về vụ 2 tử tù vượt ngục là Lê Văn Thọ (tức Thọ “sứt”) và Nguyễn Văn Tình. Tuy nhiên ít ai biết đến hành trình tội ác của Thọ “sứt” dẫn tới hình phạt cao nhất là tử hình.
Khi mọi sự vỡ lở, cả lúc chưa bị bắt, sợ bị vạ lây, những kẻ “cùng hội, cùng thuyền” với Bé đã tìm cách lánh mặt thị. Những kẻ bất lương làm điều khuất tất ở thời điểm nào cũng vậy, họ đối với nhau thường trở mặt như bàn tay và chỉ nhận tội lỗi khi chứng cứ đã rành rành, không thể chối cãi.
Khoảng giữa năm 1975, Trương Thị Bé được chuyển công tác. Đây là cú hích khiến Bé bộc lộ hoàn toàn chân tướng chuyên đục khoét công quỹ. Không chỉ tiêu tiền cho thỏa thích bản thân và gia đình, thị còn vung tiền mua bán thực phẩm, biếu tặng những vật có giá trị như vàng, vải, lụa, áo len... cho đám tay chân, nhằm mua bạn, câu người thân, tạo vây cánh che chắn cho hành vi tham ô của mình.
Từ tháng 12-1969 trở về trước, Trương Thị Bé thường lấy chứng từ giấy nộp tiền vào Ngân hàng (liên 2) của tháng sau và giấy của các cửa hàng nộp tiền về công ty ở cuối tháng để đưa cho kế toán tự đưa vào sổ sách số tiền đã tham ô tại 2 tài khoản “tiền đang chuyển” và “tiền bán hàng chưa nộp”.
Với 348.247 đồng biển thủ công quỹ, có thể nói đây là vụ tham ô tài sản xã hội chủ nghĩa đình đám nhất trong thời kỳ bao cấp do Trương Thị Bé cầm đầu. Lương và phụ cấp của hai vợ chồng thị Bé ở vào thời điểm ấy chỉ là 130 đồng/tháng, số tiền thị tham ô nêu trên bằng khoản tiền lương thu nhập của cả hai trong vòng 217 năm…
Trạm CSGT Lưu Kiếm (Phòng CSGT): Liên tiếp bắt giữ 2 đối tượng tàng trữ trái phép chất ma tuý
BTL Vùng Cảnh sát biển 1 bắt giữ tàu vận chuyển thực phẩm không rõ nguồn gốc
Hàng nghìn khán giả cùng hòa ca bài hát "Bến Cảng quê hương tôi"
Pháo hoa rực rỡ bầu trời thành phố Cảng dịp kỉ niệm 70 năm giải phóng Hải Phòng
Người dân đất Cảng hào hứng xem lễ duyệt đội ngũ, diều hành lễ kỉ niệm 70 năm giải phóng Hải Phòng
Góp ý nội dung dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 2013 trên ứng dụng VNeID
Người dân nô nức ngắm pháo hoa chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Hải Phòng
Hàng vạn khán giả hòa mình vào không khí Lễ Kỷ niệm 70 năm Hải Phòng giải phóng
Hải Phòng rực rỡ cờ hoa chào đón các ngày lễ lớn trong tháng 5 lịch sử