Chủ đề Ngày Thế giới phòng chống lao năm 2024 vẫn được giữ nguyên là "Đúng! Chúng ta có thể chấm dứt bệnh lao". Trên cơ sở chủ đề này, Việt Nam cũng chọn là “Đúng! Việt Nam có thể chấm dứt bệnh lao!”. Đây cũng chính là một lời “hồi đáp”, hưởng ứng mạnh mẽ chủ đề của thế giới, khẳng định những nỗ lực, quyết tâm, khát vọng ở mức cao nhất của Việt Nam trong công tác phòng chống lao.
Với mục tiêu nhằm tăng cường công tác truyền thông, tư vấn và nói chuyện chuyên đề về kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình (SKSS/KHHGĐ) qua đó chuyển đổi nhận thức, thái độ, hành vi của các nhóm đối tượng, góp phần hoàn thành tốt chỉ tiêu, kế hoạch công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình năm 2022. Các đơn vị, cơ sở đã chủ động đổi mới, linh hoạt trong hoạt động truyền thông, tư vấn chăm sóc sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình.
UBND thành phố vừa ban hành Văn bản số 3406/UBND-VX về việc tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh tay, chân, miệng.
Trong 2 ngày 19 và 20-5, tại Bệnh viện Hữu nghị Việt – Tiệp diễn ra Hội thảo phòng chống ung thư Hải Phòng lần thứ VI – năm 2022. Hội thảo do Bệnh viện Hữu nghị Việt – Tiệp và Hội Ung thư Việt Nam phối hợp tổ chức 2 năm/lần, nằm trong chuỗi các hoạt động khoa học của Hội Ung thư Việt Nam.
Thời gian qua, thành phố Hải Phòng đã triển khai linh hoạt, hiệu quả các giải pháp phòng, chống HIV/AIDS và đạt được nhiều kết quả quan trọng. Bên cạnh đó vẫn còn không ít những khó khăn, thách thức trên con đường tiến tới chấm dứt dịch bệnh AIDS tại vào năm 2030. Thực tế đó đòi hỏi sự tăng cường lãnh đạo công tác phòng, chống HIV/AIDS trong tình hình mới.
Bộ Y tế có Văn bản yêu cầu các địa phương, các đơn vị trực thuộc Bộ và Y tế các bộ, ngành phải khẩn trương hoàn thành “làm sạch” dữ liệu tiêm chủng vắc xin Covid-19 trước ngày 1/6/2022. Việc này nhằm giúp cho việc ký xác thực hộ chiếu vắc xin điện tử của công dân. Tại Hải Phòng, tổng số mũi tiêm thực hiện đạt gần 4,5 triệu mũi, nhưng nhiều trường hợp chưa đồng bộ dữ liệu tiêm chủng với dữ liệu dân cư hoặc sai thông tin cơ bản. Điều này ảnh hưởng đến tiến trình liên thông dữ liệu tiêm chủng với dữ liệu dân cư và các vấn đề liên quan khác. Do đó, Ngành Y tế thành phố đag đẩy mạnh thực hiện tăng tốc, tập trung toàn lực thực hiện chiến dịch “làm sạch” dữ liệu tiêm chủng và ký số chứng nhận tiêm chủng Covid-19.
Ngày 16-5, thông tin từ Bệnh viện Kiến An cho biết, kíp bác sĩ trực khối ngoại Bệnh viện Kiến An vừa phẫu thuật cấp cứu kịp thời bệnh nhân nam 41 tuổi bị đa chấn thương sau tai nạn giao thông.
Ngày 16-5, quận Dương Kinh bắt đầu triển khai tiêm vắc xin phòng Covid-19 cho trẻ em từ 5 đến 11 tuổi trên địa bàn từ ngày 13-5.
Ngày 12-5, Sở Y tế ban hành Văn bản số 1979/SYT-NVD về mẫu dung dịch rửa tay khô Aerius chai 500ml nghi ngờ là mỹ phẩm giả.
Thời gian qua, thành phố Hải Phòng đã triển khai linh hoạt, hiệu quả các giải pháp phòng, chống HIV/AIDS và đạt được nhiều kết quả quan trọng. Bên cạnh đó vẫn còn không ít những khó khăn, thách thức trên con đường tiến tới chấm dứt dịch bệnh AIDS tại vào năm 2030. Thực tế đó đòi hỏi sự tăng cường lãnh đạo công tác phòng, chống HIV/AIDS trong tình hình mới.
Ngày 10-5, Sở Y tế có Văn bản số 1957/SYT-NVD về việc không buôn bán, sử dụng thuốc giả Molnupiravir phát hiện tại Thụy Sĩ trên nhãn có thông tin tiếng Việt.
Sáng 10-5, tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng, Hội Điều dưỡng thành phố Hải Phòng tổ chức chương trình Giao lưu “Điều dưỡng Hải Phòng – Những ngày tháng không quên” kỷ niệm Ngày Quốc tế điều dưỡng. Tới dự chương trình có Dược sĩ Chuyên khoa II. Nguyễn Tiến Sơn - Phó Giám đốc Sở Y tế Hải Phòng. Cùng dự có đại diện các phòng ban của Sở Y tế, lãnh đạo các bệnh viện, trung tâm y tế và các Chi hội điều dưỡng trên địa bàn thành phố.
Thành phố Hải Phòng đã đạt tỷ lệ tiêm vắc xin mũi cơ bản cho người từ 12 tuổi trở lên và từ đầu năm 2022 đã triển khai tiêm vắc-xin phòng Covid-19 mũi bổ sung và mũi nhắc lại (mũi 3-4) cho người từ 18 tuổi trở lên đã tiêm đủ mũi cơ bản. Tuy nhiên, tiến độ triển khai tiêm còn chậm so với kế hoạch đề ra. Nguyên nhân chậm tiến độ này có một phần từ thái độ do dự, trì hoãn tiêm vắc xin của người dân lo ngại về tác dụng phụ sau tiêm vắc-xin mũi 3 và do suy nghĩ chủ quan của người dân là đã mắc Covid-19...
Thalassemia còn gọi là bệnh tan máu bẩm sinh (TMBS) là tan máu do di truyền. Bệnh có hai biểu hiện nổi bật là thiếu máu và ứ sắt trong cơ thể, nên bệnh nhân phải điều trị suốt đời, và có nhiều biến chứng làm chậm phát triển thể trạng, giảm sức học tập, lao động, tuổi thọ thấp… Kỷ niệm 36 năm Ngày Thalassemia thế giới (8/5/1986- 8/5/2022), năm nay, Việt Nam lấy chủ đề “Chung tay đẩy lùi bệnh tan máu bẩm sinh vì tương lai giống nòi” nhằm cải thiện, nâng cao chất lượng dân số vì sự phát triển phồn vinh của đất nước.
Chiều 4-5, Sở Y tế Hải Phòng phối hợp với Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) chi nhánh Hải Phòng tổ chức lễ tiếp nhận xe ô tô cứu thương cho Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng. Đồng chí Lê Khắc Nam– Phó Chủ tịch UBND thành phố, Giám đốc Sở Y tế chủ trì buổi lễ.
Chiều 18-4, Thông tin từ Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Nguyễn Quang Chính cho biết, trường hợp người dân có nhu cầu cần đến hộ chiếu vắc xin ngay khi đã tiêm đủ số mũi vắc xin phòng Covid-19 theo quy định nếu chưa thấy số hộ chiếu vắc xin trên hệ thống điện tử thì cần liên lạc tại đơn vị đã tiêm để kiểm tra lại thông tin và hỗ trợ cấp hộ chiếu vắc xin.
Chuyên mục luật Phòng, chống mua bán người năm 2024: Tiếp nhận, xác minh nạn nhân được giải cứu
Chuyên mục luật Phòng, chống mua bán người năm 2024: Tiếp nhận, xác minh người đến trình báo
Xử phạt 75 trường hợp vi phạm trật tự an toàn giao thông trong Mùng 1 Tết Ất Tỵ
Trạm Cảnh sát giao thông Quang Trung (Phòng Cảnh sát giao thông) xử phạt lái xe “nhồi nhét” khách
Cục CSGT thông tin về tình hình giao thông sau 3 tuần thực hiện Nghị định 168
Tối 17/1, phát hiện 9 trường hợp lái xe vi phạm nồng độ cồn trên địa bàn huyện Tiên Lãng