Điều 15 Chương I, Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, được Quốc hội khóa XV, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 29/6/2024, chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025, đã đưa ra những quy định cụ thể về: “Đối tượng, điều kiện, thẩm quyền, thủ tục tiếp nhận và quản lý, sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ do tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân nước ngoài tặng, cho, viện trợ”.
Điều 28, Chương IV, Luật Cảnh sát cơ động số 04/2022/QH15, được Quốc hội chính thức thông qua tại kỳ họp thứ 3, khóa XV, ngày 14-6-2022, chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2023, đã đưa ra những quy định cụ thể về “Nội dung quản lý nhà nước đối với Cảnh sát cơ động”.
Điều 26, Chương III, Luật Cảnh sát cơ động số 04/2022/QH15, được Quốc hội chính thức thông qua tại kỳ họp thứ 3, khóa XV, ngày 14-6-2022, chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2023, đã đưa ra những quy định cụ thể về “Tuyển chọn công dân vào Cảnh sát cơ động”.
Điều 27, Chương III, Luật Cảnh sát cơ động số 04/2022/QH15, được Quốc hội chính thức thông qua tại kỳ họp thứ 3, khóa XV, ngày 14-6-2022, chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2023, đã đưa ra những quy định cụ thể về công tác “Đào tạo, huấn luyện, bồi dưỡng và bố trí sử dụng cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát cơ động”.
Điều 24, Chương III, Luật Cảnh sát cơ động số 04/2022/QH15, được Quốc hội chính thức thông qua tại kỳ họp thứ 3, khóa XV, ngày 14-6-2022, chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2023, đã đưa ra những quy định cụ thể về “Trang phục, công an hiệu, cờ hiệu, cấp hiệu, phù hiệu, giấy chứng minh Công an nhân dân, giấy chứng nhận công tác đặc biệt của Cảnh sát cơ động”.
Điều 22, Chương III, Luật Cảnh sát cơ động số 04/2022/QH15, được Quốc hội chính thức thông qua tại kỳ họp thứ 3, khóa XV, ngày 14-6-2022, chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2023, đã đưa ra những quy định cụ thể về “Kinh phí và cơ sở vật chất bảo đảm cho Cảnh sát cơ động”.
Điều 21 Luật Cảnh sát cơ động số 04/2022/QH15, được Quốc hội chính thức thông qua tại kỳ họp thứ 3, khóa XV, ngày 14-6-2022, chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2023, đã đưa ra những quy định cụ thể về việc “Phối hợp thực hiện nhiệm vụ của Cảnh sát cơ động”.
Tại Điều 19, Luật Cảnh sát cơ động số 04/2022/QH15, được Quốc hội chính thức thông qua tại kỳ họp thứ 3, khóa XV, ngày 14-6-2022, chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2023, đã đưa ra những quy định cụ thể về “Trách nhiệm của Tư lệnh Cảnh sát cơ động và Giám đốc Công an cấp tỉnh” về hoạt động của Cảnh sát cơ động.
Tại Điều 17, Luật Cảnh sát cơ động số 04/2022/QH15, được Quốc hội chính thức thông qua tại kỳ họp thứ 3, khóa XV, ngày 14-6-2022, chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2023, đã đưa ra những quy định cụ thể về “Hệ thống tổ chức của Cảnh sát cơ động”.
Ngày 14-6-2022, tại kỳ họp thứ 3, khóa XV, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Cảnh sát cơ động số 04/2022/QH15. Luật chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2023.
Song song với việc bảo đảm tuân thủ quy định của Hiến pháp năm 2013 về việc luật hóa các quy định hạn chế quyền con người, quyền công dân; thống nhất với các quy định của pháp luật liên quan đến chức năng, nhiệm vụ và xây dựng lực lượng Cảnh sát cơ động; luật hóa các quan điểm, chủ trương của Đảng, Nhà nước về xây dựng lực lượng Cảnh sát cơ động cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại, Luật Cảnh sát cơ động cần được xây dựng còn nhằm đảm bảo phù hợp với tính chất đặc thù của Cảnh sát cơ động và đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ ANQG, bảo đảm TTATXH trong tình hình mới.
Ngày 23/12/2013, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIII đã thông qua Pháp lệnh Cảnh sát cơ động số 08/2013/UBTVQH13 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2014), đây là cơ sở pháp lý quan trọng cho tổ chức hoạt động và xây dựng lực lượng Cảnh sát cơ động.
Chương IV, Luật Phòng, chống rửa tiền được Quốc hội chính thức thông qua tại kỳ họp thứ 4 khoá XV, ngày 15/11/2022, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/3/2023, đã đưa ra những quy định cụ thể về “Điều khoản thi hành” luật.
Tại Điều 55, Chương III, Luật Phòng, chống rửa tiền được Quốc hội chính thức thông qua tại kỳ họp thứ 4 khoá XV, ngày 15/11/2022, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/3/2023, đã đưa ra những quy định cụ thể về “Trách nhiệm của Bộ Kế hoạch & Đầu tư” trong phòng, chống rửa tiền.
Chương III, Luật Phòng, chống rửa tiền được Quốc hội chính thức thông qua tại kỳ họp thứ 4 khoá XV, ngày 15/11/2022, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/3/2023, đã đưa ra những quy định cụ thể về “Trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong phòng, chống rửa tiền”.
Tại Mục 4, Chương II, Luật Phòng, chống rửa tiền được Quốc hội chính thức thông qua tại kỳ họp thứ 4 khoá XV, ngày 15/11/2022, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/3/2023, đã đưa ra những quy định cụ thể về “Áp dụng các biện pháp tạm thời và xử lý vi phạm” đối với các tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quy định pháp luật về phòng, chống rửa tiền.
Chuyên mục luật Phòng, chống mua bán người năm 2024: Tiếp nhận, xác minh nạn nhân được giải cứu
Chuyên mục luật Phòng, chống mua bán người năm 2024: Tiếp nhận, xác minh người đến trình báo
Hơn 13.000 bị hại dính "bẫy lừa" của đường dây tội phạm xuyên quốc gia
Công điện bảo đảm an toàn thực phẩm dịp Tết Nguyên đán và Lễ hội xuân năm 2025
Xử phạt 75 trường hợp vi phạm trật tự an toàn giao thông trong Mùng 1 Tết Ất Tỵ
Trạm Cảnh sát giao thông Quang Trung (Phòng Cảnh sát giao thông) xử phạt lái xe “nhồi nhét” khách
Cục CSGT thông tin về tình hình giao thông sau 3 tuần thực hiện Nghị định 168
Tối 17/1, phát hiện 9 trường hợp lái xe vi phạm nồng độ cồn trên địa bàn huyện Tiên Lãng